Lược sử:
Đất Băi-Xan được thành lập vào cuối thế kỷ 18 (c.1780). Tổ tiên
chúng ta là những người Công Giáo trung thành v́ trốn nạn bắt đạo Gia-Tô (Thiên Chúa) dưới
triều đại các vua nhà Nguyễn mà phải rời quê hương miền Trung (Quăng
Nam, B́nh Thuận) vào lập nghiệp ở đất Trà Vinh (Preah
Trapeang) nầy. Nguyên vùng đất
Tầm-phong-long nầy trước kia là của Chân Lạp. Sau khi Quốc vương
Chân Lạp là Nặc Nguyên mất (năm 1757, Đinh
Sửu thứ 19, đời Thế Tông), Nặc Nhuận là chú họ liền dâng hai xứ Preah Trapeang và Basac (tức vùng Trà Vinh,
Ba Thắc) cho chúa
Nguyễn để được lên ngôi vua. Nhưng sau đó, Nặc Nhuận bị con rể giết chết
và cướp ngôi. Con trai Nặc
Nhuận là Nặc Tôn chạy sang Hà Tiên cầu cứu. Mạc Thiên Tứ,
lúc đó đang là Tổng Binh Đại Đô Đốc Hà Tiên, đứng ra sắp
xếp, xin chúa Nguyễn cho Nặc Tôn làm vua Chân Lạp. Chúa Nguyễn thuận
và sai Mạc Thiên Tứ cùng tướng sĩ hộ tống đưa Nặc Tôn về nước. Để tạ
ơn, Nặc Tôn dâng Tầm Phong Long (vùng đất giữa Sông Tiền và Sông
Hậu) cho chúa Nguyễn.
Bốn gịng họ chính ở
Băi-Xan:
Cư ngụ tại Băi-Xan có 4 gịng họ lớn là họ Lê, họ Trần, họ Nguyễn và
họ Ngô. Theo
lịch sử
Băi-Xan th́ cả 4 gịng họ nầy đều có nguồn gốc từ miền Trung.
- Họ Lê: Gịng
họ của Ông Lê Ngọc Lành. Ấp Thượng.
- Họ Trần: Gịng họ của Ông Trần Văn Khả. Giồng Nhánh
- Họ Nguyễn: Gịng họ của Ông Cả Đẩu. Ấp Hạ.
- Họ Ngô: Gịng họ của
Ông
Ngô Công Điện. Con cháu có những người giàu có như: Ông Ngô Công
Triệu (Chủ Triệu), Ông Ngô Công Thiều (Chủ Thiều), Bà Ngô Thị Tranh
(Bà Thung Thuần), Ông Ngô Công Đức (Dân Biểu Quốc Hội VNCH).

(Lưu ư: Bài dưới
đây viết về Gịng họ Ngô Công ở Quăng Nam. Riêng gịng họ Ngô Công ở
Băi-Xan có liên hệ hay không với gịng họ Ngô Công ở Quảng Nam nầy
th́ chưa thể xác định được. Hy vọng trong một ngày gần đây, sẽ t́m
đủ tài liệu để chứng minh rỏ ràng nguồn gốc của gịng họ Ngô Công ở
Băi-Xan)
Gịng họ Ngô Công:
(bài trích từ vietnamgiapha.org viết về tộc họ Ngô
Công)
Tộc Ngô Công cũng như
bao gịng tộc khác của xă Điện Phước có khởi nguồn từ đất Bắc, tính
đến nay dă có lịch sử hơn 500 năm, trăi qua 17 đời con cháu nối
tiếp. Ngược ḍng lịch sử trở về với cội nguồn của gia tộc chúng ta
dược biết Ngài thủy tổ tiền hiến tộc Ngô tên là Ngô Công Văn là tiền
hiền khai canh được vua Khải Định sắc phong “ Tiền hiền khai canh
dực bảo trùng hưng linh pḥ là Ngô tướng công tôn thần”, ngài là con
trai của ngài thái thượng Ngô Đài nguyên quán ở Diện Lăng, huyện
Thừa Tiến, quận Bột Hải, trấn Nghệ An.
Năm 1472 vâng theo chiếu chỉ vua Lê
Thánh Tông trên đường nam tiến mở mang bờ cơi, ngài tiền hiền tộc ta
cùng với các tộc Nguyễn, Phan vào đến phủ Triệu Phong trấn Thuận Hóa
khai phá đất đai lập nên xă Trà Tŕ. Đến đời chúa Nguyễn Hoàng, thế
nước loạn ly Trịnh – Nguyễn phân tranh, lại có lệnh vào nam dẹp giặc
Chiêm Thành khi đến vùng đất Quảng Nam, các ngài chọn mảnh đất Ḥa
Đa ngày nay để quần cư lập nghiệp. Lúc bấy giờ toàn bộ vùng đất này
là rừng thiêng, nước độc, chim kêu, vượn hú, thú dữ rập ŕnh nhưng
với quyết tâm và nghị lực phi thường ngày đêm khai phá đất hoang,
qua một thời gian dài số đất mà các ngài cùng khai phá dược 50 mẫu,
tuy không nhiều lắm nhưng cũng đủ để định cư lâu dài. Tuy vậy song
với tầm nh́n xa trông rộng của các bậc tiền nhân qua nhiều lần khảo
sát nhận thấy vùng đất bên kia sông Phủ Kỳ và Kỳ Lam là một vùng đất
rộng nằm kẹp giữa 2 con sông lớn phù sa hằng năm liên tục bồi đắp
cây rừng tốt tươi nếu được khai phá th́ nơi đấy sẽ vô cùng thuận lợi
cho việc canh tác, sản vật làm ra sẽ dồi dào vừa có của ăn, của để.
Xuất phát từ nhận định đúng dắn nói trên sau khi đă bàn bạc và thảo
luận cụ thể ngài Tiền hiền tộc Ngô cùng với 2 tộc Nguyễn, Phan xuất
tiến vào vùng đất phía nam để tiếp tục khai khẩn đất đai lập nên
làng Bảo An xă Điện Quang ngày nay. Lược sử gia tộc đến đây đủ để bà
con thân tộc chúng ta hiểu rằng vùng đất Ḥa Đa ngày nay và vùng đất
Bảo An xă Điện Quang vốn đă cưu mang con cháu tộc Ngô từ bao đời
nay. Ngày nay con cháu Ngô tộc không những chỉ ở tại Bảo an, Ḥa Đa
mà c̣n sinh sống tại khắp các miền đất nước: Thành phố Đà Nẵng, Huế,
Nước Ngọt, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhằm
giúp hiễu rơ hơn về gia phả tộc Ngô, chúng tôi xin phép lược trích
gia phả như sau: